Những câu hỏi liên quan
thành long
Xem chi tiết
Tương lý A Lan Nhược ( ζ...
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Chi
5 tháng 4 2020 lúc 16:31

Bài 1 :

a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:

12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)

12-8 = 12-4m

4m = 12-12+8

4m = 8

m = 2

Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm

b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :

(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)

10(1-2m) = -10

10 -20m = -10

-20m = -10-10

-20m = -20

m = 1

Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Hà
Xem chi tiết
Ba Ba
14 tháng 1 2016 lúc 19:01

a) m = -3/4

b) m = 1

mình tính ra như vầy nè , tick cho mình nha ! ! ! thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết

a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:

12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)

12-8 = 12-4m

4m = 12-12+8

4m = 8

m = 2

Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm

b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :

(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)

10(1-2m) = -10

10 -20m = -10

-20m = -10-10

-20m = -20

m = 1

Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
Dương Văn Chiến
11 tháng 2 2020 lúc 9:09

a. Thay x=-2 vào phương trình a , ta có :

    2*(-2)+k=-2-1

=>-4+k=-3

=>k=-3-(-4)

=>k=1

Vậy giá trị k của phương trình a là 1 , với nghiệm x=-2

b.Thay x=2 vào phương trình b , ta có:

(2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40

=>(2*2+1)(9*2+2k)-5(2+2)=40

=>5(18+2k)-20=40

=>5(18+2k)=40+20

=>5(18+2k)=60

=>18+2k=60/5

=>18+2k=12

=>2k=12-18

=>2k=-6

=>k=-6/2

=>k=-3

Vậy giá trị k của phương trình b là -3 , với nghiệm x=2

c. Thay x=1 vào phương trình c , ta có:

2(2*1+1)+18=3(1+2)(2*1+k)

=>6+18=9(2+k)

=>24=9(2+k)

=>24/9=2+k

=>8/3-2=k

=>2/3=k

Vậy giá trị k của phương trình c là 2/3 , với nghiệm x=1

d.Thay x=2 vào phương trình d , ta có :

5(m+3*2)(2+1)-4(1+2*2)=80

=>5(m+6)3-20=80

=>15(m+6)=80+20

=>15(m+6)=100

=>m+6=100/15

=>m+6=20/3

=>m=20/3-6

=>m=2/3

Vậy giá trị m của phương trình d là 2/3 , với nghiệm x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:39

1.

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)

Pt trở thành:

\(4t=t^2-5+2m-1\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:44

2.

Để pt đã cho có 2 nghiệm:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:55

3.

Nối AI kéo dài cắt BC tại D thì D là chân đường vuông góc của đỉnh A trên BC

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{c}{b}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{c}{b}\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}-\overrightarrow{IB}=\dfrac{c}{b}\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\)

\(\Leftrightarrow b.\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}\) (1)

Mặt khác:

\(\dfrac{ID}{IA}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{a}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=-a.\overrightarrow{IA}\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}-\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)

Bình luận (0)
Phương Socola Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
2 tháng 5 2017 lúc 6:41

Bài 1 :

a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:

12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)

12-8 = 12-4m

4m = 12-12+8

4m = 8

m = 2

Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm

b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :

(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)

10(1-2m) = -10

10 -20m = -10

-20m = -10-10

-20m = -20

m = 1

Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
2 tháng 5 2017 lúc 6:56

Bài 2 :

a.Thay k = 0 vào phương trình đã cho, ta được :

9x2 -25 -02-2.0.x =0

9x2 -25 =0

(3x-5)(3x+5) =0

(1) 3x-5 =0

3x =5

x = 5/3

(2) 3x +5 =0

3x = -5

x = -5/3

Vậy với k =0 thì x =5/3; x =-5/3 là nghiệm của phương trình

b. Thay x = -1 vào phương trình đã cho, ta được :

9.(-1)2-25-k2-2.k.(-1) =0

9-25-k2 +2k =0

-k2+2k =16

k(-k+2) =16

Vì thế, không có giá trị nào của k thỏa mãn làm cho pt nhận x = -1 là nghiệm

Vậy không có giá trị của k thỏa mãn để phương trình nhận x = -1 là nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)